Trên cây có 10 con chim, bắn chết 1 con, hỏi trên cây còn lại mấy con?

Trên cây có 10 con chim, bắn chết 1 con, hỏi trên cây còn lại mấy con?, đây là câu hỏi được thầy đặt ra và đáp án của cậu học trò có lẽ sẽ khiến bạn “ngất xỉu".

Ảnh

Thầy giáo hỏi: “Trên cây có 10 con chim, người thợ săn nổ súng bắn chết 1 con, hỏi trên cây còn lại mấy con?”

Học trò: “Thưa thầy, cho em hỏi đó là súng lục không tiếng động, hay là những khẩu súng nào khác không có tiếng động?”.

Tìm hiểu về “Bắc Kim Thang, cà lang bí rợ…”

Bài đồng dao này dựa trên một câu chuyện cổ tích, tuy nhiên trải qua thời gian dài, người lớn không còn kiên nhẫn để giải thích cho con trẻ hiểu. Thế nên “bắc kim thang” cứ thế mà lưu truyền, gây ra sự hoang mang, khó hiểu cho người nghe.

Chuyện cái bình và hai cốc bia

Một giáo sư đứng trước lớp triết học của mình, trước mặt là một số đồ vật. Khi lớp học bắt đầu, ông không nói gì nhặt một bình thuỷ tinh lớn và trống rỗng và bắt đầu nhét những quả bóng golf. Sau đó, ông hỏi các sinh viên rằng bình đã đầy đầy. Tất cả đều đồng ý là bình đầy.

Hàng triệu người tự cài lấy băng tang

Ảnh
Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong dịp kỉ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Ảnh: Catherine Karnow.

Mình chép về bài thơ của thầy Lê Thống Nhất về bác Giáp.

Ôi! Vẫn biết phút giây này sẽ đến

Mà làm sao tim vẫn nghẹn nên lời

Vị tướng tài bao triệu người quý mến

Trái tim Người ngừng đập... Việt Nam ơi!

Tin buồn đưa giữa chiều tối đất trời

Tin buồn đưa đến muôn nơi trái đất

Tin buồn đưa ngỡ chưa là sự thật

Vị tướng tài! Nay đã mất rồi sao?

Các thuật ngữ chỉ “phần mềm tự do nguồn mở”

Khái niệm này ở VN có khá nhiều từ: phần mềm tự do, phần mềm nguồn mở (hoặc đôi khi: phần mềm mã mở), phần mềm tự do nguồn mở. Trong khi nhiều người cho rằng các thuật ngữ này chỉ các khái niệm khác nhau thì tôi lại nghĩ rằng chúng đều mô tả một thực thể. Việc xuất hiện các thuật ngữ khác nhau đơn thuần chỉ là muốn "làm rõ nghĩa", muốn tạo tác động tốt hơn ở khía cạnh "tiếp thị".

Thử tìm hiểu các thuật ngữ này: