1- Tôi được biết có thành tựu mới về khoa học kỹ thuật trên Trái đất này thông qua trang vWeb sau :

http://www.vietnamplus.vn/Home/Thuy-tinh-ben-nhu-kim-loai-nho-nguyen-to-paladi/20111/76207.vnplus

http://forum.bacsi.com/showthread.php?t=50619

http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/31310_Thuy-tinh-ben-nhu-kim-loai-nho-nguyen-to-paladi.aspx

Trong tin này có nói về vấn đề đã khắc phục được yếu điểm của thủy tinh là hay bị nứt, vỡ khi chịu lực nén và lực xoắn (thể hiện bởi biểu đồ mômen lực nén và biểu đồ mômen lực xoắn) .

2- Tôi được biết tài liệu nói về cáp quang có thể truyền tín hiệu thông tin (bit) đi với khoảng cách rất xa (Sài Gòn – NewYork) mà không phải bằng tín hiệu ánh sáng (hạt : đi từ mặt trời đến trái đất ) chứ không phải bằng tín hiệu điện (điện từ : từ trường của Trái đất) mà không bị suy hao tín hiệu thông qua trang vWeb sau :

http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1p_quang

3- Từ 1 và 2 nêu trên ta có thể làm được cáp quang có thể uốn cong và xoắn được ở mọi góc độ trên đường truyền dữ liệu từ Kyoto đi Sài Gòn được mà bằng tín hiệu ánh sáng (hạt) mà không bị suy hao tín hiệu.

4- Từ 1,2 và 3 ta có thể làm được internet liên hành tinh có dây dẫn nhưng có tốc độ cao ( 14 Tbps) để liên lạc giữa Trái đất và trạm vũ trụ quốc tế ISS.

Từ 1 đến 4 chúng ta có thể làm được internet liên hành tinh từ Trái đát lên mặt trăng (hoặc Sao Hỏa) bằng dây dẫn nhưng có tốc độ cao (tuy nhiên cũng bị giảm đi so với Trái đất đi ISS) nhưng vẫn đảm bảo được tốc độ 10 Mbps được !!

Vậy có thể làm được cáp quang như thế không ? Có điều gì sai sót của tôi không ? Bạn nào biết xin chỉ giùm ?

Xin cảm ơn !


Bình luận

  • TTCN (1)
tien kjk

Đương nhiên là được, ngay với vật liệu mà con người đang dùng vẫn uốn cong được bạn ạ, không cần đến siêu bền như bạn nói đâu.

Nó chung ISS hay sao hỏa , không ai xem phim HD hay game online nên không cần đường truyền như vậy đâu bạn. Quá tốn kém so với dùng sóng vo truyến. Giống như nhà bạn có mỗi bạn xài internet để đọc báo và mail thì không nên thuê cáp quang , chỉ cần ADSL.