1- Trước hết tôi xin cảm ơn các bạn đã trả lời cho tôi thông qua link sau :
http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20101218033713AAUt8mr
http://www.tinhte.vn/ca-phe-tinh-te-36/cach-chung-minh-co-su-vat-trong-vu-tru-di-nhanh-hon-van-toc-anh-sang-550420/#post6323622
http://www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=7080a4ae406fad19
http://www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=41e2f5fd8fc881ac
http://www.benhvientinhoc.com/dd/topic/96265-caach-chang-minh-cal-saa-va-t-trong-vaa-tray-aei-nhanh-hcan-va-n-tac-aanh-saang-300000-kms/
Trong câu hỏi này người ta đã thừa nhận là lấy tốc độ ánh sáng đo trong chân không (bình hút hết không khí ra) c = 300.000 Km/s để tính toán khoảng cách giữa mặt trời và trái đất, mặt trời với sao thủy, sao hỏa ... mà không phải dùng đại lượng tốc độ ánh sáng trong môi trường vũ trụ phức tạp (không phải là chân không).
2- Tôi thấy các bạn trả lời phản hồi cho tôi là tốc độ ánh sáng là lớn nhất c=300.000 Km/s (ở môi trường chân không (bình hút hết không khí ra sau đó cho ánh sáng truyền qua môi trường này)) theo đường link sau :
http://www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=5db9f341ef58e535
http://www.hoidaptructuyen.net/detailQs/1752_Hoi_them_ve_chan_khong_va_hang_so_c_=300000_Km_s_.aspx
http://az24.vn/hoidap/Ho-i-them-ve-chan-khong-va-ha-ng-so-c-300-000-Km-s-d2206373.html
http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20110419225905AArikPb
Nay tôi thắc mắc như sau :
-Nếu thừa nhận là c=300.000 Km/s trong môi trường chân không (bình hút hết không khí ra) thì sao người ta lại đo được khoảng cách từ mặt trời đến trái đất (là môi trường vũ trụ phức tạp : có ko khí, khoảng không vũ trụ gần như là chân không thì con người mới có tình trạng không trọng lượng) là 1 đơn vị thiên văn (152.100.000 Km) đây ??
- Nếu thừa nhận là đơn vị đo khoảng cách giữa mặt trời và trái đất dựa trên c=300.000 Km/s trong chân không là đúng thì sao lại có hiện tượng 3 mặt trời mọc lúc 8 giờ 10’ sáng trên bầu trời tỉnh Tứ Xuyên – TQ ??? Vì nếu coi ánh sáng là tốc độ max thì sẽ chỉ thấy 1 mặt trời mà thôi !!
Từ hai ý thắc mắc trên thì chúng ta có thể đặt sự khẳng định vào có sự vật trong vũ trụ đi nhanh hơn tốc độ ánh sáng trong môi trường vũ trụ hoặc là sử dụng c=300000 Km/s đo trong chân không để đo khoảng cách mặt trời- trái đất là sai !!
Bây giờ giữa hai ý là công nhận có sự vật đi nhanh hơn ánh sáng trong vũ trụ hoặc là dùng hằng số C=300000 Km/s trong chân không là sai thì bạn chọn ý nào ?? Đúng là tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa nhỉ ?? Hóc búa quá bạn nhỉ ??
Ý kiến của bạn thế nào ??
Xin cảm ơn !!
Bình luận
Thực là không biết bạn hỏi gì, nên giải đáp chung chung:
- Ánh sáng đi trong vũ trụ có tốc độ xấp xỉ ánh sáng trong chân không, nên dùng chung 1 số để đo chẳng có gì sai (khoảng cách cũng là xấp xỉ). Thậm chí vận tốc ánh sáng trong khí quyển Trái đất cũng dùng hằng số c luôn cũng được!
- Bạn dựa vào việc con người vô trọng lực trong không gian để suy ra rằng khoảng đó gần như là chân không là sai.
- Không có vật nào đi nhanh hơn ánh sáng (tính vận tốc nhóm - tức là tốc độ truyền thông tin).
-Ý thứ nhất:Đồng ý với bác HN
-Ý thứ 2: Bạn trên đưa ra 2 thắc mắc mà không có thắc mắc nào đúng cả :)=>Làm cho mọi người thắc mắc về 2 cái thắc mắc của bạn
Thắc mắc thứ nhất của bạn bác HN đã nói rõ
Còn cái thắc mắc 3 "mặt trời" thì đó chỉ là hiện tượng ít gặp nhưng ko thần bí, nó dc giải thích bằng hiện tượng quang học rất bình thường(Bạn có thể tìm lời giải thích rõ ràng ở trên mạng).
Còn bảo nếu vận tốc ánh sáng là Max thì ta chỉ thấy duy nhất 1 mặt trời, cái này mình mới nghe lần đầu. Nhưng mình khẳng định bạn nói sai.Mặt trời là 1 Nguồn sáng, và trong thiên hà có rất nhiều ngôi sao cũng là Nguồn sáng(Cũng có nhiều ngôi sao chỉ là Vật sáng).Nếu nói như vậy sao ban đêm bạn thấy trên trời rất nhièu ngôi sao (Có thể hiểu nôm na thì các ngôi sao (Nguồn sáng) nó chẳng khác gì Mặt trời,chẳng qua là nó ở quá xa Trái Đất mà thôi)
Bạn có thể tham khảo thêm thông tin tại đây: http://bit.ly/lidA7v
Những cái này có vẻ khá cao siêu, chắc phải để lời giải đáp cho các nhà bác học lỗi lạc mất thôi. Có lẽ chúng ta không đủ sức để có thể nói đến chuyện này.
đây toàn là những câu hỏi "rất cơ bản" mà !
vận tốc ánh sáng được đo bằng công thức v = c / n ( với c = vận tốc as trong chân ko, và n là chiết suất của mt ), với môi trường bình thường thì chiết suất xấp xỉ = 1 nên người ta mới có thể lấy luôn vận tốc as trong chân ko.
còn về hiện tượng 3 mặt trời hay là cầu vồng ,... thì chỉ là 1 hiện tượng rất đơn giản ( mà đã được học trong chương trình vật lý phổ thông ) đó là hiện tượng "khúc xạ ánh sáng" mà thôi !