Những nhân lực CNTT trì trệ, không đủ trình độ nắm bắt cơ hội, không có kiến thức và ngoại ngữ, không thường xuyên cập nhật thông tin, những cải tiến mới về công nghệ dễ bị tụt hậu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Theo kết quả khảo sát 500 nhân viên CNTT chất lượng cao mới được website tuyển dụng ITviec.com công bố, có tới 65% nhân viên CNTT tại TP HCM thích làm việc cho công ty nước ngoài trong khi con số này tại Hà Nội là 36%.
Nguồn nhân lực CNTT Việt Nam ngày càng tăng cao trong những năm gần đây. Bởi vậy, để có được lợi thế trước các ứng viên khác trong quý trình tuyển dụng, các kĩ sư công nghệ thông tin tương lai cần có những chứng chỉ quốc tế dưới đây.
Những chuyên viên ICT giỏi nhất Việt Nam có thu nhập có thể so sánh với mặt bằng chung của thế giới, nhưng mức lương trung bình trong ngành vẫn còn thấp.
Nếu tính theo sức mua tương đương, các kĩ sư CNTT trình độ cao ở Việt Nam có thu nhập cao nhất trong khu vực Đông Nam Á, thậm chí cao hơn cả Anh, Mỹ hay Singapore.
Thông tin trên được các nhà tuyển dụng đưa ra tại Hội thảo “Triển vọng của nghề lập trình trên thiết bị di động” do Trường CĐ nghề iSpace, CPS Việt Nam và các đơn vị phối hợp vừa tổ chức.
Chất lượng yếu, số lượng người làm việc được hạn chế, nguồn nhân lực CNTT tại Việt Nam vẫn là điều trăn trở cho những người đang hoạt động trong ngành này.
Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã quyết định tài trợ 60 triệu Yên cho dự án "Tăng cường môi trường giáo dục để phát triển nguồn nhân lực có tiềm lực cạnh tranh cho ngành CNTT tại Hà Nội".
Lĩnh vực CNTT đang phát triển cực nóng tại châu Á - Thái Bình Dương nhưng lại không có đủ nhân lực để làm. Theo dự đoán của IDC, đến năm 2016, cả khu...
Số lượng hợp đồng gia công phần mềm tăng, nhiều công ty CNTT mới mở là những nguyên nhân khiến thị trường nhân lực CNTT vốn đã thiếu về số lượng, yếu...
Theo ông Nguyễn Đức Hiền, giám đốc Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC), với hệ thống giáo dục hiện tại, VN không thể đạt được con số một triệu nhân...