Một trong những lí do khiến Cortana bị tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh là vì nó không thể nhận ra nhiều người dùng, nhưng mọi thứ sẽ sớm thay đổi.
Người dùng sẽ có quyền kiểm soát cao hơn với thiết bị của mình, đặc biệt với các dữ liệu cá nhân và không phải lo lắng nhiều về những bản nâng cấp tương lai.
Microsoft tiếp tục tăng cường sức mạnh cho trợ lí giọng nói Cortana trên Android, bằng một tính năng mới để nó có thể hỗ trợ đọc to nội dung tin nhắn cho chủ nhân.
Nhà phân tích Gene Munster của Piper Jaffray đã thử nghiệm 4 trợ lí ảo thông minh từ Apple, Amazon, Google và Microsoft thông qua 782 câu hỏi, nhằm mong muốn giải đáp thắc mắc sản phẩm nào là "thông minh" nhất.
Microsoft đã bổ sung khả năng hỗ trợ điều khiển bằng giọng nói Cortana cho các thiết bị smarthome như Philips Hue, Samsung SmartThings, Nest, Insteon và Wink, khi cho phép bạn kiểm soát chúng ngay từ máy tính của mình.
Microsoft vừa bắt đầu triển khai bản cập nhật mới dành cho Skype đến người dùng Android và iOS, cho phép họ có thể trò chuyện với trợ lí ảo Cortana tích hợp bên trong nó.
Ngày 13/7, Microsoft khởi động Hội nghị Đối tác toàn cầu thường niên (WPC) năm 2015, chia sẻ những sản phẩm mới kèm những đầu tư vào kênh đối tác tới hơn 15,000 thành viên thạm dự tại Orlando, Mỹ.
Cortana là một trong số những chức năng chính của Windows 10, và một trong số những công ty sản xuất máy tính lớn trên thế giới đã quyết định dành một vị trí đặc biệt cho chức năng này.
Tham vọng đưa Cortana lên thiết bị chạy Android và iOS được xem là bước đi kết hợp với chiến lược cung cấp phần mềm và dịch vụ cho càng nhiều người dùng càng tốt, không chỉ là người dùng Windows.
Thông tin chưa chính thức này cho thấy Microsoft và Apple dường như đang ráo riết khởi động cuộc đua mới, trở thành hãng đầu tiên đưa trợ lí giọng nói trên nền tảng di động sang để bàn.